(Tuổi trẻ) Phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh thường gặp phải tình trạng loãng xương do lão hóa tự nhiên, đặc biệt là sự thay đổi hormone trong cơ thể.
Xương được cấu tạo từ các khoáng chất, chủ yếu là muối canxi, liên kết với nhau bằng các sợi collagen. Xương có lớp vỏ ngoài dày và cứng, bên trong có một mạng lưới xốp mềm hơn, có cấu trúc giống như tổ ong.

Loãng xương xảy ra khi tình trạng xương trở nên mỏng manh, các cấu trúc tổ ong bên trong rỗng hơn, khiến xương dễ gãy hơn. Nếu tình trạng loãng xương nặng, nhiều người có thể bị gãy xương kể cả khi không bị ngã hay có bất cứ chấn thương nào.
Phụ nữ có nguy cơ bị loãng xương cao hơn nam giới do cấu tạo xương nhỏ, mỏng. Ngoài ra, mãn kinh cũng là nguyên nhân khiến tình trạng loãng xương ở nữ giới cao hơn.
Xem đầy đủ tại: https://tuoitre.vn/vi-sao-phu-nu-man-kinh-bi-loang-xuong-20221110165333645.htm
Cách giúp trẻ giảm ho hiệu quả
Điều trị triệu chứng cho trẻ ho khan dai dẳng như thế nào?
Nguyên nhân khiến trẻ bị viêm họng, đau họng
TOP 5 cách tăng đề kháng cho bé tại thời điểm giao mùa
Cách lựa chọn Siro tăng sức đề kháng cho trẻ
Đảm bảo sức khỏe cho trẻ ngày Tết như nào?
Cách giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ trong mùa Tết Ất Tỵ
Bệnh giao mùa ở trẻ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
Nhận biết viêm họng hạt ở trẻ em qua các triệu chứng thường gặp
Làm gì khi con trẻ nhức mỏi mắt?
Biểu hiện cảm cúm ở trẻ và những điều cha mẹ cần lưu ý!
Vitamin tổng hợp cho trẻ dễ ốm: Bí quyết giúp bé khỏe mạnh mỗi ngày
Trẻ dụi mắt nhiều có sao không? Nguyên nhân thường gặp khiến trẻ hay dụi mắt
Trẻ thường xuyên dùng máy tính có khiến não bộ và mắt trẻ bị ảnh hưởng không?
5 cách cải thiện thị lực cho trẻ hiệu quả