Suy dinh dưỡng là tình trạng bao gồm thừa dinh dưỡng và thiếu dinh dưỡng. Những người thiếu dinh dưỡng có thể bị sụt cân, mệt mỏi, thiếu hụt vitamin và khoáng chất. Người thừa dinh dưỡng có thể dẫn đến thừa cân, béo phì và thiếu hụt vi chất dinh dưỡng. Cả hai loại này đều có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời. Suy dinh dưỡng thể béo phì và suy dinh dưỡng thể phù trẻ đều khi có thể trạng béo, phù nhưng lại không được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất, nguyên nhân là do chế độ ăn uống không khoa học và sự hiểu biết chưa đầy đủ về dinh dưỡng của cha mẹ.
I. Suy dinh dưỡng thể béo phì và suy dinh dưỡng thể phù
- Suy dinh dưỡng thể béo phì
Suy dinh dưỡng thể béo phì hay còn gọi là suy dinh dưỡng ở trẻ thử cân béo phì, là tình trạng mất cân bằng các nhóm dưỡng chất, trẻ được nuôi dưỡng chủ yếu từ thực phẩm có nguồn gốc chất béo, chất đạm, chất bột đường mà quên bổ sung các các thực phẩm chứa những vi chất thiết yếu quan trọng cho sự phát triển của trẻ như vitamin D, sắt, kẽm, canxi,… Tình trạng này rất khó phát hiện và thường chỉ được chẩn đoán khi mẹ đưa bé đi khám dinh dưỡng. Bởi cha mẹ thường cho rằng bé mũm mĩm, bụ bẩm là hoàn toàn khỏe mạnh, không đáng lo ngại.

- Suy dinh dưỡng thể phù
Suy dinh dưỡng thể phù (Kawashiorkor) còn được gọi thể ướt, sưng, hoặc phù nề là nguy cơ sau khi dùng bú mẹ sớm, tình trạng trẻ bị suy dinh dưỡng do ăn quá nhiều chất bột đường dẫn đến no giả. Trẻ được nuôi dưỡng với chế độ khối lượng thức ăn tuy nhiều nhưng mất cân bằng nghiêm trọng về các dưỡng chất cụ thể là thừa chất glucid nhưng lại thiếu lipid và đặc biệt là thiếu protid nghiêm trọng. Do đó suy dinh dưỡng thể phù còn được gọi suy dinh dưỡng do thiếu protein.

II. Phân biệt triệu chứng của suy dinh dưỡng thể béo phì và suy dinh dưỡng thể phù
Suy dinh dưỡng có thể xảy ra vì nhiều lý do và biểu hiện bằng nhiều triệu chứng khác nhau.

Các triệu chứng của thiếu dinh dưỡng bao gồm:
- Mệt mỏi
- Hạn thân nhiệt
- Tiêu chảy mạn tính
- Mất cảm giác thèm ăn
- Thờ ơ, vô cảm
- Hay cáu gắt
- Cơ thể yếu ớt
- Khó thở, thở chậm
- Tê, ngứa râm ran bàn tay và bàn chân
- Khô da
- Rụng tóc
- Xuất hiện nhiều vết bầm tím trên da
Đặc điểm | Suy dinh dưỡng thể béo phì | Suy dinh dưỡng thể phù |
Độ tuổi | Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới độ tuổi học đường (từ 1 đến 3 tuổi) | Trẻ em dưới 5 tuổi đặc biệt hay gặp ở trẻ em từ 1- 3 tuổi |
Triệu chứng |
|
|
III. Phân biệt nguyên nhân của suy dinh dưỡng thể béo phì và suy dinh dưỡng thể phù
Đặc điểm | Suy dinh dưỡng thể béo phì | Suy dinh dưỡng thể phù |
Yếu tố di truyền | Trẻ bị có thể mắc cách bệnh về chuyển hóa dấn đến không thể hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng do di truyền nếu ở cả bố và mẹ đều mắc chứng bệnh này. |
|
Chế độ dinh dưỡng không khoa học |
|
|
Sinh hoạt vận động |
|
|
Liên quan đến nội tiết- bệnh lý |
|
|
V. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe tới từ Doppelherz.
Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Doppelherz đang được phân phối chính hãng tại Website và các nhà thuốc. Để thuận tiện hơn cho người tiêu dùng, bạn cũng có thể mua tại 2 sản TMĐT là SHOPPE và LAZADA.
Cách giúp trẻ giảm ho hiệu quả
Điều trị triệu chứng cho trẻ ho khan dai dẳng như thế nào?
Nguyên nhân khiến trẻ bị viêm họng, đau họng
TOP 5 cách tăng đề kháng cho bé tại thời điểm giao mùa
Cách lựa chọn Siro tăng sức đề kháng cho trẻ
Đảm bảo sức khỏe cho trẻ ngày Tết như nào?
Cách giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ trong mùa Tết Ất Tỵ
Bệnh giao mùa ở trẻ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
Nhận biết viêm họng hạt ở trẻ em qua các triệu chứng thường gặp
Làm gì khi con trẻ nhức mỏi mắt?
Biểu hiện cảm cúm ở trẻ và những điều cha mẹ cần lưu ý!
Vitamin tổng hợp cho trẻ dễ ốm: Bí quyết giúp bé khỏe mạnh mỗi ngày
Trẻ dụi mắt nhiều có sao không? Nguyên nhân thường gặp khiến trẻ hay dụi mắt
Trẻ thường xuyên dùng máy tính có khiến não bộ và mắt trẻ bị ảnh hưởng không?
5 cách cải thiện thị lực cho trẻ hiệu quả